Kiểm tra dây cao áp

Dùng ôm kế để kiểm tra điện trở của dây cao áp. Điện trở cao nhất của dây cao áp được cho trong sổ tay số liệu kỹ thuật của nhà chế tạo. Điện trở của toàn bộ chiều đài dây cao áp qua nắp chia điện thường từ 20-30 kQ. Nếu điện trở đo được nằm ngoài xa giới hạn yêu cầu thì phải thay dây cao áp mới.

Khi lắp dây cao áp trở lại, cần kiểm tra để đảm bảo đầu dây được lắp chặt vào các đầu cắm, nếu lắp hỏng sẽ gây hiện tượng phóng tia lửa điện, gây mòn nhanh và làm tăng điện trở mạch, khiến tia lửa điện ở bugi yếu đi.

Kiểm tra cuộn dây biến áp đánh lửa

Trước hết, cần lau sạch biến áp và kiểm tra hiện tượng nứt vỡ thân và các lỗ cắm dây cao áp, nếu có hiện tượng nứt vỡ phải thay biến áp mới.

Dùng ôm kế để đo điện trở của các cuôn dây để kiểm tra xem dây có bị nứt hoặc chập mạch không. Nếu điện trở giữa hai đầu cuộn dây vô cùng lớn (vô định) là cuộn dây bị đứt, nếu điện trở nhỏ hơn so với số liệu kỹ thuật yêu cầu là có hiện tượng chập mạch của các vòng dây trong các cuộn dây. Trị số điện trở của các cuộn dây của biến áp đánh lửa thường khác nhau đối với các biến áp của các loại động cơ khác nhau. Cần tham khảo số liệu cụ thể của từng động cơ để kiểm tra. Thông thường, điện trở của các cuộn dây sơ cấp chỉ khoảng 1 ^ 3 Q, còn điện trở của các cuộn thứ cấp có thể từ 6 ^ 30 kQ.

Ví dụ: Biến áp đánh lửa của động cơ của hãng GM có hai loại, điện trở cuộn sơ cấp từ 0,35 ^ 1,5 Q, điện trở cuộn thứ cấp của một loại là 5 ^ 7 kQ và của loại kia là 10 ^ 14 kQ.

Kiểm tra cuộn dây sơ cấp của biến áp đánh lửa thông qua kiểm tra cường độ dòng điện qua nó bằng Ampe kế khi nối mạch điện sơ cấp với nguồn điện ắc quy.

Để kiểm tra sự làm việc của biến áp, có thể kiểm tra tia lửa điện cao áp mà biến áp tạo ra bằng cách kiểm tra như đã nói ở trên nếu biết tình trạng của các bộ phận khác của hệ thống là bình thường.

Xe nào phù hợp cho giới trẻ

Nhiều ý kiến đánh giá A class của Mercedes-Benz là dòng xe sang trọng thích hợp với những doanh nhân trẻ, Vì sao?

Ở phía trước, chiếc coupe mới có chung phong cách tương tự như các dòng A-Class mới nhất nhưng vẫn có nét riêng của mình. Xem trước có các lưới tản nhiệt hình vòm nổi bật bao gồm cản xe. Lượng không khí trung tâm sẽ hướng lên, tạo cảm giác cho các lưới tản nhiệt mang phong cách double-louvre điển hình của một chiếc coupe. Hai làn thông gió crom kéo dài hai bên trái và phải của ngôi sao trung tâm, giảm dần góc cạnh ra bên ngoài và tạo ra một phong cách thể thao, hình mũi tên quét ngang mang đến cho phía trước hoàn toàn như một hình chữ V.

Phía sau bè rộng với cấu trúc ngang mang cảm giác mạnh mẽ và cơ bắp. Đèn xe hai màu nới rộng phần đuôi xe. Hệ thống đèn phanh Adaptive trang bị trên A Class nhấp nháy ánh sáng mạnh khi phanh ở tốc độ cao giúp những xe chạy sau phản ứng kịp thời. Về đêm, thiết kế hệ thống đèn hiện đại  của Mercedes-Benz không thua kém bất cứ dòng xe thể thao nào.

.

Xe ô tô địa hình GLK: cá tính và lịch lãm

Vào những năm 1930 của thế kỷ 20, trước chiến tranh thế giới thứ 2, ô tô đã có được 
những tính năng kỹ thuật cơ bản. Cùng với những thành tựu khoa học kỹ thuật thời đó, 
công nghiệp ô tô thế giới đã thực sự trở thành một ngành sản xuất đầy sức mạnh với 3 
trung tâm sản xuất chính Bắc Mỹ, Tây Âu (từ trước chiến tranh thế giới thứ I) và Nhật Bản 
(trước chiến tranh thế giới thứ II). Hầu hết các hãng sản xuất có tên tuổi trên thế giới như
Ford, General Motor, Toyota, xe ô tô địa hình Mercedes-Benz… đều ra đời trước hoặc trong thời kỳ này. 
Sau chiến tranh thế giới thứ II, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại bùng nổ, ô tô và 
công nghiệp ô tô cũng có những bước tiến vượt bậc. Những thành tựu khoa học kỹ thuật 
được áp dụng như vật liệu mới, kỹ thuật điện tử, điều khiển học,…. đã làm thay đổi cơ bản, 
bản thân ô tô và công nghiệp ô tô cả về mặt kỹ thuật, khoa học công nghệ cũng như về quy 
mô kinh tế xã hội. 

.